Giáo dục

Soạn văn 11 đầy đủ và chi tiết theo chương trình sách mới

1. Soạn bài Ngữ Văn 11 - sách Kết nối tri thức

1.1 Soạn bài Ngữ Văn 11 - Kết nối tri thức tập 1

Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể

Vợ nhặt

Chí phèo

Thực hành Tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện ( Những đặc điểm trong cách kể của tác giả)

Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm

Thực hành đọc: Cải ơi

Bài 2 : Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình

Nhớ đồng

Tràng giang

Con đường mùa đông - Puskin

Thực hành Tiếng Việt - Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng

Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ ( Tìm hiểu câu từ và hình ảnh trong tác phẩm)

Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật

Thực hành đọc: Thời gian - Văn Cao

Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận

Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm

Tôi có một ước mơ

Một thời đại trong thi ca

Thực hành Tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)

Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội

Thực hành đọc: Tiếp xúc với tác phẩm

Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình

Lời tiễn dặn

Dương phụ hành

Thuyền và biển

Thực hành Tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại )

Thảo luận về một vấn đề trong đời sống

Thực hành đọc: Nàng Ờm nhắn nhủ

Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch

Sống, hay không sống - đó là vấn đề

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội

Thực hành đọc: Pro-me-te bị xiềng

1.2 Soạn bài Ngữ Văn 11 - Kết nối tri thức tập 2

Bài 6: Nguyễn Du - “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”

Tác giả Nguyễn Du

Trao duyên

Độc Tiểu Thanh kí

Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối

Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học

Củng cố mở rộng trang 28

Thực hành đọc: Chí khí anh hùng và Mộng đắc thái liên

Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí

Ai đã đặt tên cho dòng sông?

“Và tôi vẫn muốn mẹ...”

Cà Mau quê xứ

Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng (tiếp theo)

Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội

Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống

Thực hành đọc: Cây diêm cuối cùng

Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin

Nữ phóng viên đầu tiên

Trí thông minh nhân tạo

Pa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương

Thực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ

Viết văn bản thuyết minh về một vấn đề của xã hội đương đại

Tranh biện về một vấn đề trong đời sống

Thực hành đọc: Ca nhạc ở Miệt Vườn

Bài 9: Lựa chọn và hành động

Bài ca ngất ngưởng

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Cộng đồng và cá thể

Thực hành tiếng Việt: cách giải thích nghĩa của từ

Viết một văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật

Thực hành đọc: “Làm việc” cũng là “làm người”

2. Soạn bài Ngữ Văn 11 - sách Chân trời sáng tạo

2.1 Soạn bài Ngữ Văn 11 - Sách Chân trời sáng tạo tập 1

Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn)

Ai đã đặt tên cho dòng sông

Cõi lá

Chiều xuân

Thực hành tiếng Việt trang 20

Trăng sáng trên đầm sen

Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận

Giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân

Bài 2: Hành trang vào tương lai (Văn bản nghị luận)

Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới

Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI

Công nghệ AI của hiện tại và tương lai

Thực hành tiếng Việt trang 45

Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội

Bài 3: Khát khao đoàn tụ (Truyện thơ)

Lời tiễn dặn

Tú Uyên gặp Giáng Kiều

Người ngồi đợi trước hiên nhà

Thực hành tiếng Việt trang 70

Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu

Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)

Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (Văn bản thông tin)

Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một

Đồ gốm gia dụng của người Việt

Chân quê

Thực hành tiếng Việt trang 95

Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai

Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch)

Vĩnh biệt cửu trùng đài

Sống hay không sống - Đó là vấn đề

Chí khí anh hùng

Thực hành tiếng Việt trang 127

Âm mưu và tình yêu

Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)

Ôn tập trang 140 Tham khảo ngay bộ sổ tay bí kíp tổng hợp kiến thức và các kỹ năng làm mọi dạng bài tập trong đề thi THPT Quốc gia

2.2 Soạn bài Ngữ Văn 11 - Sách Chân trời sáng tạo tập 2

Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Truyện ngắn)

Chiều sương

Muối của rừng

Tảo phát bạch đế thành

Thực hành tiếng Việt trang 23

Kiến và người

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học

Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học

Bài 7: Những điều trông thấy

Trao duyên

Độc “Tiểu thanh kí”

Kính gửi Cụ Nguyễn Du

Thực hành tiếng Việt trang 45

Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư -Thúc Sinh

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học

Ôn tập trang 58 sách văn chân trời sáng tạo 11 tập 2

Bài 8: Cái tôi - Thế giới độc đáo

Nguyệt cầm

Thời gian

Ét-Va Mun-Chơ (Edvard Munch) và tiếng thét

Thực hành tiếng Việt trang 65

Gai

Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (Bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (Bức tranh, pho tượng)

Ôn tập trang 76 sách chân trời sáng tạo

Bài 9: Những chân trời kí ức (truyện - truyện kí)

Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự

Tôi đã học tập như thế nào?

Nhớ con sông quê hương

Thực hành tiếng Việt trang 92

Xà bông “con vịt”

Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận

Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống

3. Soạn bài Ngữ Văn 11 - sách Cánh diều

3.1 Soạn bài Ngữ Văn 11 - Sách cánh diều tập 1

Bài 1: Thơ và truyện thơ

Sóng

Lời tiễn dặn

Tôi yêu em

Nỗi niềm tương tư

Thực hành tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc

Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí

Tự đánh giá: Hôm qua tát nước đầu đình

Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du

Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp

Trao duyên

Đọc Tiểu Thanh kí

Anh hùng tiếng đã gọi rằng

Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối

Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật

Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật

Tự đánh giá: Thề nguyền

Bài 3: Truyện

Chí Phèo

Chữ người tử tù

Tấm lòng người mẹ

Thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học

Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

Tự đánh giá: Kép Tư Bền

Bài 4: Văn bản thông tin

Phải coi luật pháp như khí trời để thở

Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái

Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ

Thực hành tiếng Việt trang: Lỗi về thành phần câu và cách sửa

Viết bài thuyết minh tổng hợp

Tự đánh giá: Sông nước trong tiếng miền Nam

3.2 Soạn bài Ngữ Văn 11 - Sách cánh diều tập 2

Bài 5: Truyện ngắn

Trái tim Đan-kô

Một người Hà Nội

Tầng hai

Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ quy tắc thông thường

Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện

Giới thiệu một tác phẩm truyện

Tự đánh giá: Nắng đẹp miền quê ngoại

Bài 6: Thơ

Đây mùa thu tới

Sông Đáy

Đây thôn Vĩ Dạ

Tình ca ban mai

Thực hành Tiếng Việt trang 44 tập 2 sách cánh diều 11

Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ

Giới thiệu một tác phẩm thơ

Tự đánh giá: Tràng giang

Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí

Thương nhớ mùa xuân

Vào chùa gặp lại

Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Thực hành Tiếng Việt trang 75 sách cánh diều 11 tập 2

Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

Tự đánh giá: Bánh mì Sài Gòn

Bài 8: Bi kịch

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Thề nguyền và vĩnh biệt

Tôi muốn được là tôi toàn vẹn

Thực hành Tiếng Việt trang 110 sách cánh diều 11 tập 2

Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm kịch

Tự đánh giá: Trương Chi

Bài 9: Văn bản nghị luận

Tôi có một giấc mơ

Một thời đại trong thi ca

Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Thực hành tiếng Việt trang 136 sách Cánh diều 11 tập 2

Viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống

Tự đánh giá: Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động

4. Phương pháp học môn Ngữ Văn hiệu quả

4.1 Nắm chắc nội dung bài học

Mỗi bài học được đưa vào giảng dạy trong môn ngữ văn đều có một hàm ý nhất định. Để học môn văn hiệu quả, các em cần chú ý nghe giảng và nắm chắc nội dung bài học. Khi các em đã hiểu rõ được các kiến thức trên lớp thì việc áp dụng vào bài thi của mình sẽ đơn giản hơn rất nhiều.

4.2 Lên kế hoạch học tập logic

Không chỉ với môn ngữ văn mà hầu hết các môn học đều cần có lộ trình học tập logic và hiệu quả. Đặc biệt với môn văn là môn học thiên nhiều về tư duy cảm xúc của mỗi cá nhân nên các em muốn học tốt cần phải có mọt kế học tập tối ưu nhất. Một trong những phương pháp học văn ngắn gọn nhưng hiệu quả cao đó là gạch chân nội dung chính cần chú ý trong sách và đối chiếu những nội dung đó với bài học trên lớp.

Ngoài ra, để học tốt môn văn, các em hãy tập thói quen xây dựng sơ đồ tư duy cho mỗi bài học. Đây không chỉ là cách giúp các em nhớ lâu kiến thức mà còn tạo niềm hứng thú khi nhìn vào bài học.

4.3 Tạo niềm đam mê học tập

Để học tốt, cảm xúc và tâm lý là một yếu tố quan trọng. Nếu bạn cảm thấy hào hứng với bất cứ môn học nào thì tất nhiên khi học bạn sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn. Nếu như các môn học tự nhiên rất dễ mất gốc nếu không học tập nghiêm túc ngay từ đầu thì đối với môn văn, bạn hoàn toàn dễ dàng tiếp thu bài học và kiến thức mới cho dù trước đó bạn hoàn toàn không biết gì về môn học này. Khi có niềm đam mê và cảm xúc, bạn sẽ dễ dàng hòa mình vào bài học và triển khai dễ dàng hơncác ý mà bạn nắm bắt được.

4.4 Mở rộng kiến thức

Bên cạnh các kiến thức học trên lớp, các em hãy luyện đọc thêm nhiều sách văn học, tiểu thuyết... để làm phong phú hơn vốn từ ngữ Tiếng Việt và tư liệu tham khảo học tập môn văn của mình. Nhiều người cho rằng môn văn thực sự chỉ dành cho những ai có tâm hồn lãng mạn, thích thơ ca nhưng trên thực tế không hẳn như vậy. Bạn hoàn toàn có thể học giỏi văn nếu chăm chỉ bồi dưỡng niềm đam mê và thu thập kiến thức thông qua việc đọc nhiều sách hơn.

4.5 Hạn chế phụ thuộc sách tham khảo

Đối với môn văn, trước mỗi bài học các em cần chuẩn bị trước phần soạn văn ở nhà. Sách tham khảo có thể giúp các em trả lời các câu hỏi đó nhưng rất dễ khiến các em bị phụ thuộc vào mỗi khi hết ý tưởng. Vì môn văn là môn học viết theo suy nghĩ, cảm nhận của riêng mình nên nếu quá phụ thuộc vào sách tham khảo sẽ khiến các em không phát triển được tư duy văn học cá nhân. Mặc dù tham khảo sách có thể giúp các em dễ dàng lên ý tưởng viết bài hơn nhưng hãy dùng ở mức độ chọn lọc và không bị phụ thuộc vào nó nhé!

Qua bài viết này, VUIHOC mong rằng có thể cung cấp cho các em chi tiết chương trình soạn Văn 11 theo chương trình mới. Từ đó giúp các em hiểu được sự quan trọng của việc học tốt môn học này nhằm giúp bạn học nắm bắt được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Để học nhiều hơn các kiến thức của các môn học khác như Toán 11, Hóa 11 hay Lý 11 thì các em hãy nhanh tay truy cập và website vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô giáo của VUIHOC ngay bây giờ nhé!