Đơn vị:

Viết cấu hình electron nguyên tử, ion

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Viết cấu hình electron nguyên tử, ion, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 10.

Viết cấu hình electron nguyên tử, ion

Viết cấu hình electron nguyên tử, ion

Viết cấu hình electron nguyên tử, ion

Viết cấu hình electron nguyên tử, ion

Viết cấu hình electron nguyên tử, ion

Viết cấu hình electron nguyên tử, ion

Viết cấu hình electron nguyên tử, ion

Viết cấu hình electron nguyên tử, ion

Viết cấu hình electron nguyên tử, ion

Viết cấu hình electron nguyên tử, ion

Viết cấu hình electron nguyên tử, ion

Viết cấu hình electron nguyên tử, ion

Nội dung bài viết Viết cấu hình electron nguyên tử, ion: Khi viết cấu hình electron cần dựa trên mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 6f 7d 7f. Sau đó viết lại cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp và các lớp: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f 6s 6p 6d 6f 7s 7p 7d 7f. Cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu trùng với mức năng lượng. Đối với một số nguyên tố nhóm B, khi trên phân lớp d sát lớp ngoài cùng có 4 electron hoặc 9 electron thường xảy ra hiện tượng “bán bão hòa gấp” hoặc “bão hòa gấp”, tức là 1 electron trên phân lớp ns chuyển vào phân lớp (n - 1)d để làm bền phân lớp này. Ví dụ 1: 24Cr có mức năng lượng là 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d Có cấu hình electron “bán bão hòa gấp” là 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Ví dụ 2: 29Cu có mức năng lượng là 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d Có cấu hình electron “bão hòa gấp” là 1s 2s 2p 3s 3p 3d10 4s Từ cấu hình electron nguyên tử có thể suy ra cấu hình của ion bằng cách thêm hoặc bớt electron. Cấu hình electron của ion R thu được bằng cách lấy cấu hình electron của nguyên tử R bớt đi n electron từ lớp ngoài cùng vào trong. Ví dụ 1: 12Mg có cấu hình electron nguyên tử là 1s 2s 2p 3s Cấu hình electron của ion Mg là 1s 2s 2p. Ví dụ 2: 26Fe có cấu hình electron nguyên tử là 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Cấu hình electron của ion Fe là 1s 2s 2p 3s 3p 3d Cấu hình electron của ion X thu được bằng cách lấy cấu hình electron của nguyên tử X thêm vào n electron ở lớp ngoài cùng. Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của R là 8. Xác định nguyên tố R, X. Hướng dẫn giải Cấu hình electron của R là 1s 2s 2p 3s 3p Số hiệu nguyên tử của R là 13 = R là nhôm. Số hạt mang điện của R là 13.2 = 26 = Số hạt mang điện của X là: 26 + 8 = 34 Số hiệu nguyên tử của X là 17 = X là clo Bài 2: Viết cấu hình e của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử (Z) Hướng dẫn giải Cần lưu ý rắng: 20 nguyên tố đầu tiên (Z = 120), cấu hình electron nguyên tử giống với mức năng lượng. Những nguyên tố mà Z 20 thì cấu hình electron nguyên tử khác với mức năng lượng do có sự chèn mức năng lượng ở phân lớp ns và (n - 1)d. Bài 6: Cho cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử như sau: X là 2p; Y là 3p; Z là 4p; T là Sp. a) Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tử trên. Nguyên tử nào là kim loại, phi kim, khí hiếm. b) Xác định số electron độc thân của mỗi nguyên tử. Bài 16: Tổng số hạt của nguyên từ X là 80, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. a) Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X. c) X có tính kim loại hay phi kim? Hướng dẫn giải Bài 17: X có điện tích hạt nhân là +3,8448.10CY có 2 lớp electron, trong đó lớp L có 7 electron. R có tổng số electron của phân lớp p là 7. Tổng số hạt mang điện của T nhiều hơn tổng số hạt mang điện của R là 10. a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên. b) X, Y, R, T là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? Hướng dẫn giải a) Số hiệu nguyên tử của X là: Cấu hình electron nguyên tử X: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Cấu hình electron nguyên tử Y: 1s 2s 2p Cấu hình electron nguyên tử R: 1s 2s 2p 3s 3p Tổng số hạt mang điện của R là 13.2 = 26 = Tổng số hạt mang điện của T là 36 Số hiệu nguyên tử của T = 18 = Cấu hình electron nguyên tử T.