Bệnh cận thị là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa cận thị

Cận thị là một tật khúc xạ thường gặp về mắt. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, chúng ta ngày càng phải tiếp xúc nhiều hơn với các thiết bị điện tử khiến cận thị ngày càng phổ biến hơn trong cuộc sống. Vậy cận thị là gì, có những nguyên nhân nào dẫn đến cận thị cũng như cách nào để chữa cận thị?hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!

1Cận thị là gì?

Tên gọi tiếng Anh của cận thị: Myopic, Nearsightedness.

Cận thị là hiện tượng khó nhìn được vật ở xa như không thể nhìn rõ đèn đỏ, không nhìn rõ biển báo nhưng ở khoảng cách gần mới nhìn rõ.

Cận thị có thể là rối loạn về mắt mang tính di truyền, xảy ra do trục nhãn cầu quá dài hoặc độ hội tụ của giác mạc, thủy tinh thể quá lớn.

 Cận thị được chia ra thành các mức độ sau:

Mắt cận thị nhìn qua võng mạc

Mắt cận thị nhìn qua võng mạc

2Nguyên nhân gây ra bệnh cận thị

Nguyên nhân trực tiếp:

Các yếu tố nguy cơ:

Có nhiều nguyên nhân gây cận thị

Có nhiều nguyên nhân gây cận thị

3Phân loại cận thị

Cận thị đơn thuần

Cận thị đơn thuần là loại phổ biến nhất.

Nguyên nhân của cận thị đơn thuần thường do thói quen không lành mạnh trong sinh hoạt hàng ngày.

Cận thị đơn thuần có xu hướng phát triển trong độ tuổi thiếu niên khi cơ thể đang phát triển nhanh chóng rồi chững lại ở mức độ nhất định.

Cận thị thứ phát

Cận thị thứ phát lại vô cùng hiếm gặp. Nguyên nhân có thể là do một số nguyên nhân sau:

Cận thị giả

Cận thị giả (cận thị tạm thời) là tình trạng rối loạn thoáng qua của mắt với các biểu hiện giống với cận thị. Nguyên nhân được giải thích có thể do sự co lại của thể mi khiến suy giảm tầm nhìn, cải thiện sau một thời gian nghỉ ngơi.

Cận thị thoái hóa

Cận thị thoái hóa (cận thị ác tính) là loại cận thị ở mức độ nặng nhất với độ cận trên 6 diop và kèm theo thoái hóa võng mạc (phần thuộc bán sau của nhãn cầu). Khi võng mạc bị thoái hóa, độ cận sẽ tăng không ngừng do trục nhãn cầu liên tục bị dài ra khiến tình trạng cận ngày càng nặng hơn.

Bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm nếu như không được điều trị kịp thời như bong võng mạc, thoái hóa võng mạc, glôcôm,... ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến sức khỏe của mắt.

Cận thị thoái hoá có biến chứng

Cận thị thoái hoá có biến chứng

Cận thị ban đêm

Cận thị ban đêm là tình trạng thị lực giảm đi rõ rệt vào buổi tối hoặc trong môi trường có điều kiện ánh sáng yếu, mặc dù ban ngày tầm nhìn của bạn vẫn bình thường.

Do ở môi trường ánh sáng yếu hoặc về đêm, đồng tử sẽ giãn ra để mắt mở to hơn và nhận nhiều ánh sáng hơn dẫn đến hình ảnh bị biến dạng khi đến mắt.

4Dấu hiệu của bệnh cận thị

Cận thị có thể dễ dàng nhận biết nhờ các đặc điểm sau:

Với trẻ em ở lứa tuổi học đường có thể gặp khó khăn khi nhìn chữ viết và hình trên bảng, nhìn hay nghiêng đầu và nheo mắt hoặc hay quay đầu.

Với trẻ độ tuổi nhỏ hơn, có thể nhận biết bằng các đặc điểm như:

Với người lớn có thể nhận biết bị cận thị nhờ:

5Biến chứng nguy hiểm của bệnh cận thị

Cận thị nếu không được phát hiện và can thiệp kịp thời, có thể dẫn tới một số biến chứng nguy hiểm như.

Lác mắt (bệnh lé)

Là tình trạng mắt hướng về các hướng khác nhau. Nguyên nhân do cận thị nặng nên các cơ mắt không còn phối hợp linh hoạt, dẫn tới đồng tử của mắt không nằm trên vị trí cân đối.

Nhược thị

Tăng nhãn áp

Bong võng mạc

Đục thuỷ tinh thể

Các biến chứng của cận thị

Các biến chứng của cận thị

6Cách chẩn đoán bệnh

Cận thị được chẩn đoán dễ qua kiểm tra thị lực và đánh giá sức khoẻ của mắt.

Các phương pháp chẩn đoán cận thị

Các phương pháp chẩn đoán cận thị

7Khi nào cần gặp bác sĩ

Các dấu hiệu cần đến gặp bác sĩ

Bất cứ khi nào xuất hiện các triệu chứng cận thị cần phải đến bác sĩ chuyên khoa mắt để được thăm khám và điều trị thích hợp. Một số các triệu chứng rõ nét như:

Dấu hiệu của bong võng mạc

Dấu hiệu của bong võng mạc

Nơi khám chữa các tật về mắt uy tín

Cần đến các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa mắt hoặc bất kỳ bệnh viện đa khoa nào để được chẩn đoán, phát hiện và điều trị kịp thời cận thị. Một số bệnh viện có thể tham khảo.

8Các phương pháp chữa bệnh

Đeo kính gọng hoặc kính áp tròng

Lưu ý: Không được đeo kính áp tròng khi xuống nước, kiểm tra giác mạc 3 tháng/lần, phải ngưng sử dụng kính nếu có bất thường trên giác mạc.

Dùng kính để cải thiện thị lực

Dùng kính để cải thiện thị lực

Phẫu thuật khúc xạ

Tất cả các ca phẫu thuật mắt có một số mức độ rủi ro và các biến chứng có thể từ các thủ thuật này bao gồm nhiễm trùng mắt, sẹo giác mạc, giảm thị lực và sai số trực quan, như nhìn thấy quầng sáng quanh đèn chiếu sáng vào ban đêm.

Ortho K

Phương pháp mới điều trị tật khúc xạ bằng cách mang lens chỉnh hình giác mạc vào buổi tối để có thị lực chính thị vào ban ngày.

Có thể áp dụng cho tất cả các đối tượng, đặc biệt trên những bệnh nhân tăng độ nhanh, chưa đủ tuổi phẫu thuật hoặc nghề nghiệp bất tiện khi đeo kính. Thời gian để có thị lực chính thị từ vài ngày đến 2 tuần tùy trường hợp cụ thể.

Ortho K

Ortho K

9Biện pháp phòng ngừa

Việc nên làm của người cận thị

Giảm thời gian xem tivi và làm việc với máy tính cũng như đọc sách đến mức tối thiểu, cụ thể:

Đeo kính phân kỳ thích hợp với độ diop của mắt.

Đối với tất cả mọi người

Thay đổi thói quen sinh hoạt

Thay đổi thói quen sinh hoạt

Bài tập giúp giảm bớt và phòng ngừa cận thị.

Trong thời đại công nghệ 4.0 ngày càng phát triển, cận thị đã trở thành một bệnh ngày càng phổ biến trong cuộc sống. Hy vọng bài viết này đã cung cấp cho bạn những hiểu biết cơ bản về bệnh cận thị. Nếu thấy thông tin hữu ích, hãy chia sẻ cho người thân và bạn bè kiến thức này nhé!

Link nội dung: http://thoitiet247.edu.vn/trinh-bay-khai-niem-nguyen-nhan-va-cach-khac-phuc-tat-can-thi-o-mat-a10103.html