1.1 Este
- Khái niệm dẫn xuất axit cacboxylic
- Khái niệm, công thức tổng quát, tính chất vật lý, hóa học và điều chế Este
- Phương pháp giải các dạng bài tập liên quan tới Este:
+ Bài tập thủy phân Este
+ Bài tập đốt cháy Este
+ Bài tập điều chế, ứng dụng của Este
+ Bài tập về chuỗi phản ứng của Este
+ Bài tập về hiệu suất phản ứng của Este
1.2 Lipit
- Khái niệm Lipit
- Khái niệm, tính chất vật lý, hóa học của chất béo
- Phương pháp giải bài tập về thủy phân chất béo
1.3 Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- Khái niệm và phương pháp sản xuất và ứng dụng của xà phòng
- Khái niệm và cách sản xuất và ứng dụng của chất giặt rửa tổng hợp
- Các phản ứng thường gặp
1.4 Luyện tập: Este và chất béo
2.1 Glucozơ
- Cấu trúc phân tử
- Tính chất hóa học, vật lý
2.2 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
- Cấu trúc phân tử
- Tính chất hóa học, vật lý
2.3 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat
2.4 Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohidrat
3.1 Amin
- Khái niệm, đồng nhân , phân loại và danh pháp của amin
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học
- Phương pháp giải các dạng bài tập về Amin:
+ Bài tập tính bazo của Amin
+ Bài tập đốt cháy Amin
+ Bài tập Amin phản ứng với muối
+ Bài tập Amin phản ứng với HNO2 và phản ứng thế với nhân thơm của Anilin
3.2 Amino axit
- Khái niệm, danh pháp của amino axit
- Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
- Phương pháp giải các dạng bài tập của Amino Axit:
+ Bài tập về tính lưỡng tính của Amino Axit
+ Bài tập đốt cháy Amino Axit
+ Bài tập dẫn xuất của Amin và Amino Axit
3.3 Peptit và protein
- Khái niệm Peptit và protein
- Tính chất hóa học của Peptit và protein
- Phương pháp giải các dạng bài tập của Peptit và Protein:
+ Dạng bài tập phản ứng thủy phân của Peptit
+ Dạng bài tập phản ứng đốt cháy Peptit
3.4 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
>>> COMBO sổ tay tổng hợp kiến thức các môn thi tốt nghiệp THPT, kỳ thi ĐGNL mới nhất <<<
4.1 Đại cương về polime
- Khái niệm
- Phân loại
- Tính chất vật lý
4.2 Vật liệu polime
- Chất dẻo
- Tơ
- Cao su thiên nhiên
4.3 Luyện tập: Polime và vật liệu polime
- Phương pháp giải các dạng bài tập về Polime và vật liệu Polime:
+ Xác định khối lượng Polime hoặc các chất tham gia quá trình tạo Polime
+ Tính số mắt xích của Polime
4.4 Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime
5.1 Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Vị trí
- Cấu tạo
- Phương pháp giải các dạng bài tập liên tới kim loại:
+ Kim loại tác dụng với axit không có tính oxi hóa
+ Kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa
5.2 Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- Tính chất vật lý
- Tính chất hóa học
- Dãy điện hóa kim loại
- Phương pháp giải các dạng bài tập có liên quan tới tính chất của kim loại:
+ Bài tập về kim loại tác dụng với dung dịch muối
5.3 Hợp kim
5.4 Sự ăn mòn kim loại
- Khái niệm
- Các dạng ăn mòn kim loại
- Chống ăn mòn kim loại
5.5 Điều chế kim loại
- Nguyên tắc
- Phương pháp
5.6 Luyện tập: Tính chất của kim loại
5.7 Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
5.8 Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
6.1 Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Vị trí, cấu hình electron
- Tính chất vật lý
- Tính chất hóa học
- Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và cách điều chế
6.2 Kim loại kiềm thổ
- Vị trí, cấu hình electron
- Tính chất vật lý
- Tính chất hóa học
- Cách điều chế
- Phương pháp giải một số dạng bài tập về kim loại kiềm và kiềm thổ:
+ Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tác dụng với nước
6.3 Nhôm và hợp chất của nhôm
- Vị trí, cấu hình electron
- Tính chất hóa học
- Trạng thái tự nhiên và sản xuất
- Hợp chất của nhôm: Nhôm oxit, nhôm hidroxit và nhôm sunfat
- Phương pháp giải bài tập liên quan tới nhôm và hợp chất của nhôm:
+ Bài tập nhôm và hợp chất của nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
+ Bài tập về muối Aluminat tác dụng với Axit
+ Bài tập phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn
+ Bài tập phản ứng nhiệt nhôm không hoàn toàn
6.4 Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
6.5 Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
6.5 Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
>>> Bộ sách cán đích 9+ ba môn Toán, Lý , Hóa đang được giảm 50%, nhanh tay đăng ký để đặt và đọc thử sách nhé <<<
7.1 Sắt
- Cấu tạo
- Hóa tính
7.2 Hợp chất của sắt
- Hợp chất sắt II
- Hợp chất sắt III
7.3 Hợp kim của sắt
- Thành phần, phân loại, sản xuất gang
- Thành phần, phân loại, sản xuất thép
- Các phản ứng hóa học chính
- Phương pháp giải bài tập về quy đổi Sắt
7.4 Crom và hợp chất của crom
- Cấu tạo và tính chất hóa học
- Hợp chất crom III
- Hợp chất crom VI
- Phương pháp giải bài tập về Crom và hợp chất của Crom
7.5 Đồng và hợp chất của đồng
- Cấu tạo
- Tính chất hóa học
7.6 Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
7.7 Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
7.8 Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
7.9 Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và những hợp chất của sắt, crom
8.1 Nhận biết một số ion trong dung dịch
- Nguyên tắc nhận biết
- Nhận biết dung dịch
- Phương pháp nhận biết một số dung dịch
8.2 Nhận biết một số chất khí
- Nguyên tắc nhận biết
- Nhận biết chất khí
- Phương pháp nhận biết một số hợp chất khí
8.3 Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
- Nguyên tắc nhận biết
- Nhận biết chất vô cơ
9.1 Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
9.2 Hóa học và vấn đề xã hội
9.3 Hóa học và vấn đề môi trường
Các em học sinh có thể tham khảo file tổng hợp trọn bộ kiến thức hóa 12 ở file dưới đây:
Trong chương trình Hóa 12 chúng ta đã biết toàn bộ kiến thức được chia làm 2 phần rõ rệt bao gồm: hóa hữu cơ và hóa vô cơ. Cả 2 phần này đều được đánh giá là khó và tương đối phức tạp gây ra rất nhiều trở ngại cho học sinh trong quá trình học và ôn thi. Để nắm vững khái niệm, định nghĩa, định luật thì học sinh có thể áp dụng một số phương pháp học sau:
VUIHOC tin rằng nếu làm được những điều này, lý thuyết môn Hóa 12 sẽ không còn là trở ngại trong quá trình học.
Bài tập Hóa là phần cốt lõi giúp các em vừa vận dụng kiến thức đã học, vừa nhớ kiến thức được một cách logic thông qua các phản ứng mà bài tập đã nêu. Chính vì vậy việc chăm chỉ thực hành bài tập là một phần không thể thiếu trong quá trình học. Mặc dù các dạng bài tập Hóa 12 khá phức tạp nhưng khó nhằn, tuy nhiên khi đã nắm chắc được kiến thức trọng tâm hay tính chất đặc trưng của các chất thông qua việc học lý thuyết thì chắc chắn việc giải quyết các bài tập này sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Trong quá trình giải bài tập, có một số điểm mà các em cần phải lưu ý như sau:
Ví dụ: Phương trình phản ứng giữa sắt III chorua và kalihidroxit?
PTHH: FeCl3 + 3KOH - > Fe(OH)3 + 3KCl
Để đạt được điểm cao trong các kì thi Hóa, các em học sinh không chỉ nắm chắc lý thuyết mà cũng cần biết các kỹ năng tính toán sao cho chính xác và tiết kiệm thời gian. Một số phương pháp thường được sử dụng trong quá trình giải bài tập bao gồm:
Trên đây là cách học lý thuyết và làm bài tập Hóa học lớp 12 có hệ thống cùng với bí quyết giải bài thi Hóa nhanh chóng mà học sinh nên biết. Để rút kinh nghiệm cũng như hiểu rõ được phương pháp học giỏi Hóa lớp 12 một cách có hệ thống, áp dụng vào quá trình học của bản thân.
>>> Tham khảo khóa học PAS THPT để được các thầy cô lên lộ trình học và ôn thi hóa tốt nghiệp THPT sớm nhất nhé <<<
VUIHOC đã tổng hợp toàn bộ kiến thức Hóa học 12 trong file pdf để các em học sinh có thể tiện tham khảo. Hy vọng rằng những tài liệu trên sẽ trở thành cuốn sổ tay đồng hành cùng các em trong suốt quá trình ôn tập tốt nghiệp THPT môn Hóa. Để biết thêm nhiều kiến thức các môn, các em có thể truy cập trang web vuihoc.vn hằng ngày nhé!
>> Mời các em xem thêm:
Link nội dung: http://thoitiet247.edu.vn/tong-hop-kien-thuc-hoa-hoc-12-a10450.html