Dữ và Giữ là gì? Giận giữ hay Giận dữ mới là từ chính xác nhất trong Tiếng Việt? Chớ để vấn đề đơn giản làm khó bạn ngay bây giờ!
Một vấn đề nan giải với con trẻ ngày nay là thường hay nhầm lẫn giữa các từ đồng âm với nhau. Không chỉ riêng trẻ nhỏ mà người lớn cũng còn mắc phải sai sót. Để làm rõ vấn để này bài viết hôm nay sẽ bàn về Dữ và Giữ là gì? Giận giữ hay giận dữ? Hãy cùng theo dõi ngay bây giờ nhé.
Sự phong phú của tiếng Việt đôi khi cũng tạo ra sự nhầm lẫn không đáng có cho người học. Cụ thể là giữa các cặp từ Dữ và Giữ hay Giận giữ và Giận dữ.
Theo như trong từ điển của tiếng Việt thì Dữ và Giữ là hai từ đều có nghĩa và đúng chính tả. Nhưng khi đi với một từ khác để tạo thành từ ghép thì Giận dữ mới là từ chính xác nhất.
Hãy phân tích xem nghĩa của từng từ nhé.
Dữ (tính từ): Từ này có nghĩa đang nói đến một trạng thái tâm lý của con người hoặc động vật khác, một trạng thái khiến kích thích tâm lý mạnh.
Ví dụ: “Trong công viên có một con hổ trông thật dữ”
Giữ (động từ): Nó có nghĩa là một hành động cầm hoặc lấy một vật nào đó của người khác trong một thời gian nhất định.
Ví dụ: “Tôi đang giữ một chiếc ví tiền của người anh họ”.
Tuy “giữ” và “dữ” là hai từ hoàn toàn đúng nhưng không có nghĩa rằng chúng kết hợp với các từ khác đều tạo ra từ đúng. Chẳng hạn như “Giận dữ” mới là từ đúng chính tả, còn “Giận giữ” không có ý nghĩa nào hết.
Giận dữ là một trạng thái cảm xúc của con người khi có một mối đe dọa đến lòng tự trọng, cơ thể hay tài sản của họ.
Ví dụ: “Tôi giận dữ khi bị quấy phá bởi đám trẻ con của nhà hàng xóm”.
Phải dùng từ “dữ tợn” trong câu bởi vì nó đúng chính tả và có nghĩa nói đến hình thái của một người hoặc con vật rất hung dữ và có thể nguy hiểm.
Ví dụ: “Trông người đàn ông kia thật dữ tợn”
“Dữ vậy” là từ đúng hơn từ “Giữ vậy”, từ đó thường nói trong một câu cảm thán và câu hỏi tu từ.
Ví dụ: “Sao bạn dữ vậy!” hoặc “Ngọn núi lửa sao hoạt động mạnh dữ vậy?”
“Giận dữ” là loại tính từ chỉ đặc điểm trạng thái của một người hoặc con vật nào đó.
Ví dụ: “Anh ta giận dữ đến đỏ cả mặt”.
Phải có nguyên nhân nào đó mà khiến mọi người dùng sai từ như vậy. Sau đây sẽ là một vài lý do mà thường xuyên gặp nhất.
Góp phần giúp các bạn độc giả của mình không bị mắc sai lầm nữa thì hãy tham khảo những chú ý sau đây nhé.
Có thể bạn sẽ thích:
Trên đây là bài viết ngắn về Dữ và Giữ là gì? Giận giữ hay Giận dữ? Nó giúp cho các bạn hiểu thêm về từ vựng của tiếng Việt. Những từ nhìn rất dễ nhưng sẽ có thể bị dùng sai cách nếu không học hỏi. Những từ trong bài viết là ví dụ cụ thể minh chứng cho việc tiếng Việt rất phong phú và đa dạng. Các bạn hãy nhớ đặt thêm nhiều câu cho các cặp từ trong bài nhé. Và đừng quên theo dõi Truongdinh.edu.vn nhé.
Link nội dung: http://thoitiet247.edu.vn/du-ton-hay-giu-ton-a24560.html