Vết thương hở kiêng ăn gì để nhanh lành và không để lại sẹo

Nhận diện tình trạng vết thương hở qua các giai đoạn

Vết thương hở là những chấn thương có thể thấy được như da bị rách, đâm thủng, cắt,... với dấu hiệu là chảy máu, tấy đỏ, sưng xung quanh vùng tổn thương. Người bệnh sẽ thấy đau và khó chịu trên bề mặt da. Với vết thương hở nhỏ thì người bệnh có tự chăm sóc tại nhà nhưng vết thương lớn, tổn thương sâu, rộng và chảy máu nhiều thì nên đến bệnh viện để được xử lý đúng cách, tránh nguy cơ bị nhiễm trùng.

Tình trạng vết thương hở có 3 giai đoạnTình trạng vết thương hở có 3 giai đoạn

Tình trạng vết thương có 3 giai đoạn là: viêm, nguyên bào sợi và tái tạo. Cụ thể như sau:

Nên và không nên ăn gì khi vết thương hở

Ở mỗi giai đoạn của quá trình lành vết thương, nếu người bệnh có chế độ dinh dưỡng phù hợp thì quá trình này sẽ diễn ra nhanh chóng và không để lại sẹo. Vậy ăn gì mau lành vết thương hở? Dưới đây là những thực phẩm nên và không nên ăn khi vết thương chưa hồi phục:

Nên ăn gì khi bị vết thương hở

Bổ sung nhiều thực phẩm chứa vitamin K khi bị vết thương hởBổ sung nhiều thực phẩm chứa vitamin K khi bị vết thương hở

Những người thiếu chất sắt vết thương sẽ lâu lành hơn bình thườngNhững người thiếu chất sắt vết thương sẽ lâu lành hơn bình thường

Vết thương hở kiêng ăn gì

Bên cạnh những thực phẩm bạn nên bổ sung để vết thương nhanh lành và không có sẹo thì cũng có những thực phẩm khiến vết thương lâu lành và để lại sẹo lồi, sẹo thâm nên cần phải kiêng trong thời gian này.

Hàng loạt câu hỏi được nhiều người quan tâm như bị khâu vết thương không nên ăn gì? Bị vết thương nên kiêng ăn gì? Vết thương bị nhiễm trùng không nên ăn gì? Câu trả lời là những thực phẩm liệt kê dưới đây:

Kiêng thịt gà khi bị vết thương hởKiêng thịt gà khi bị vết thương hở

Gừng khiến quá trình lành vết thương chậm hơn nên cũng cần kiêng trong giai đoạn nàyGừng khiến quá trình lành vết thương chậm hơn nên cũng cần kiêng trong giai đoạn này

Chế độ ăn kiêng khi vết thương hở kéo dài bao lâu?

Tùy vào mức độ nghiêm trọng của vết thương và cơ địa từng người mà thời gian ăn kiêng sẽ khác nhau. Với những vết thương nhẹ, thường thì thời gian có thể kéo dài từ 5-7 ngày, đây là khoảng thời gian đủ để tái cấu trúc mô bị tổn thương. Bạn hoàn toàn có thể theo dõi bằng mắt thường thông qua các dấu hiệu như vết thương đã khô chưa, liền lại chưa, lên da non chưa,... để cân bằng lại chế độ ăn uống của mình.

Ăn kiêng khi có vết thương hở thường kéo dài 5-7 ngàyĂn kiêng khi có vết thương hở thường kéo dài 5-7 ngày

Với những vết thương nghiêm trọng như vết mổ, người bệnh cần tuân theo chỉ định của bác sĩ và tham khảo chế độ ăn uống từ chuyên gia để đảm bảo vết thương được chăm sóc đúng và tốt nhất.

Ngoài việc chú ý chế độ ăn uống những thực phẩm mau lành vết thương thì bệnh nhân cũng cần tuân thủ theo hướng dẫn của nhân viên y tế như vệ sinh chăm sóc vết thương đúng cách, bổ sung nước và vitamin C hàng ngày, tuyệt đối không gãi hay có tác động tiêu cực lên vết thương,... để rút ngắn thời gian hồi phục.

Việc ăn kiêng cũng có thể làm giảm các chất dinh dưỡng cần thiết của cơ thể. Kiêng khem quá mức sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thậm chí là phản tác dụng. Do đó, người bệnh nên tham khảo, tư vấn từ chuyên gia dinh dưỡng để có chế độ phù hợp.

Song song với việc kiêng ăn những thực phẩm kể trên thì bạn hãy tăng cường bổ sung các thực phẩm trong cùng nhóm chất để đảm bảo dinh dưỡng cho cơ thể, tránh thì trạng thiếu năng lượng dẫn đến mệt mỏi, uể oải.

BVĐK Phương Đông với đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn cao cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, tân tiến sẽ mang đến dịch vụ y tế chất lượng cao, khách hàng hoàn toàn yên tâm khi thăm khám và điều trị vết thương hở tại viện. Để được tư vấn chi tiết hơn, vui lòng liên hệ 1900 1806 để được giải đáp kịp thời.

Link nội dung: http://thoitiet247.edu.vn/vet-thuong-khau-kieng-an-gi-a38211.html