Điều trị hội chứng ruột kích thích theo y học cổ truyền

Hội chứng ruột kích thích là các rối loạn chức năng của đại tràng thường gặp trên lâm sàng, biểu hiện qua các triệu chứng như đau bụng, trướng bụng, táo bón xen kẽ với tiêu chảy,... Hiện nay, vì tính an toàn cao hơn nên ngày càng nhiều bệnh nhân lựa chọn các phương pháp điều trị hội chứng ruột kích thích bằng Đông y.

1. Hội chứng ruột kích thích dựa trên Y Học Hiện Đại

1.1. Định nghĩa

Hội chứng ruột kích thích (Irritable bowel syndrome - IBS) hay hội chứng đại tràng co thắt là một rối loạn chức năng ống tiêu hóa mà nhiều nhất là ở đại tràng (ruột già). Hội chứng này đặc trưng bởi các triệu chứng như đau bụng, chướng bụng, tiêu chảy xen kẽ với táo bào và thay đổi thói quen đại tiện mà không kèm theo bất kỳ tổn thương thực thể, hay thay đổi về mặt giải phẫu nào trên đường ruột.

1.2. Dịch tễ học

Hội chứng ruột kích thích thường gặp ở độ tuổi thanh niên và trung niên từ 30 - 40 tuổi và giảm sau khi qua tuổi 50. Một số báo cáo thống kê cho thấy rằng hội chứng ruột kích thích thường gặp khoảng 10 - 22% dân số, đồng thời chiếm khoảng 25 - 50% số bệnh nhân đến khám ngoại trú với tỉ lệ nữ giới mắc bệnh nhiều hơn gấp 2 lần nam giới. Người ở thành thị, có trình độ học vấn cao, cán bộ, học sinh có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn so với người ở nông thôn, nông dân, công nhân.

1.3. Nguyên nhân

1.4. Chẩn đoán hội chứng ruột kích thích

Lâm sàng: Tiêu chuẩn Rome IV (2016): Hội chứng ruột kích thích đặc trưng bởi triệu chứng đau bụng tái đi tái lại, xảy ra ít nhất 1 ngày mỗi tuần và trong vòng 3 tháng trở lại đây, kèm kết hợp từ hai yếu tố sau trở lên:

Cận lâm sàng:

2. Hội chứng ruột kích thích theo Y Học Cổ Truyền

Hội chứng ruột kích thích theo Y Học Cổ Truyền hiện nay vẫn chưa có bệnh danh cụ thể, mà chỉ dựa vào các biểu hiện lâm sàng của bệnh từ đó quy nạp thành phạm vị các chứng sau: Phúc thống, Tiết tả, Phúc chướng, Tiện bí.

2.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh theo Y Học Cổ Truyền

Yếu tố khởi phát của chứng này thường do tình chí thất điều dẫn đến Can khí uất kết, từ đó khiến cho công năng giáng nạp đồng thời làm truyền tống của Tỳ Vị bị rối loạn, làm cho bệnh kéo dài và thường tái phát. Kết quả của quá trình này dẫn đến tỳ thận thương tổn thể Tỳ thận dương hư, Tỳ vị hư nhược, Phúc thống, Phúc chướng, Tiện bí và Tiết tả. Ngoài ra, các nguyên nhân khác như tâm lý hoang mang, lo âu vì bệnh tật, tư tưởng không ổn định hoặc do ăn uống thất kiêng khem hay bất thường, không đúng cách cũng có thể dẫn đến chứng Tiết tả.

Sơ đồ tóm tắt cơ chế bệnh sinh của hội chứng ruột kích thích theo Y học cổ truyền

2.2. Chẩn đoán hội chứng ruột kích thích theo Y Học Cổ Truyền

2.3. Các phương pháp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa hội chứng ruột kích thích

2.4. Chữa hội chứng ruột kích thích bằng Đông y

Hiện nay, chữa hội chứng ruột kích thích bằng thuốc nam sẽ được áp dụng tùy theo từng thể bệnh khác nhau. Tuy vậy, phương pháp điều trị chủ yếu vẫn là điều hòa chức năng tỳ vị, chỉ tả nếu có đại tiện phân lỏng, hành khí chỉ thống, nhuận tràng thông tiện nếu đi đại tiện bị táo bón.

Điều trị Tỳ vị hư nhược:

Điều trị Can tỳ bất hòa:

Điều trị Tỳ thận dương hư:

Các phương pháp khác:

Các phương pháp điều trị hội chứng ruột kích thích theo y học cổ truyền thường đơn giản, giá thành rẻ, dễ thực hiện tại nhà. Tuy nhiên, hiệu quả của các phương pháp này thường không cao và thường được xem là phương pháp điều trị hỗ trợ chứ không có tác dụng điều trị triệt để. Vì thế, hiện nay một số phương pháp sử dụng đông tây y kết hợp thường mang lại hiệu quả điều trị tốt hơn cho bệnh nhân.

Link nội dung: http://thoitiet247.edu.vn/tri-dut-diem-hoi-chung-ruot-kich-thich-tai-nha-a43492.html