Các công dụng của cây huyết dụ

1. Đặc điểm cây

Huyết dụ còn được gọi là huyết dụ đỏ, phát dụ hay long huyết, có tên khoa học cordyline terminalis kunth - thuộc họ huyết dụ (Dracaenaceae). Đây là loại dược liệu có kích thước nhỏ và có các đặc điểm như sau:

Trong Y Học Cổ Truyền, lá cây huyết dụ được dùng làm thuốc trong các bài thuốc chữa bệnh. Lá cây được thu hái quanh năm và chỉ nên hái ở những cây đã trưởng thành và tươi tốt, không sử dụng lá còn non. Dược liệu có thể được dùng tươi hoặc đem phơi, sấy khô và cất dùng dần.

Công dụng của cây huyết dụ bao gồm tiêu ứ, mát máu...

2. Tác dụng cây huyết dụ

Cây huyết dụ có tác dụng gì và được sử dụng trong điều trị bệnh như thế nào?” Trong Đông y, dược liệu huyết dụ có tính bình, vị hơi ngọt và quy vào kinh thận, can. Công dụng của cây huyết dụ bao gồm:

Từ những công dụng trên, dược liệu này dùng chủ trị trong điều trị các bệnh lý gồm lao phổi có ho thổ huyết, rong kinh, kinh nguyệt ra quá nhiều, lậu huyết, băng huyết, chấn thương bị sưng, phong thấp, viêm ruột, kiết lỵ ra máu, đau nhức xương, lỵ, trị ho gà ở trẻ em...

Liều lượng dược liệu huyết dụ trong các bài thuốc điều trị phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý và mục đích sử dụng. Tuy nhiên, người bệnh không nên sử dụng với liều lượng lớn và dùng trong thời gian dài. Theo khuyến cáo từ các bác sĩ Y Học Cổ Truyền, liều lượng huyết dụ sử dụng nên từ 20 - 30g ở dạng tươi hoặc 6 - 8g ở dạng khô, để an toàn và đạt hiệu quả điều trị người bệnh chỉ nên sử dụng khi có sự chỉ định của bác sĩ điều trị.

3. Bài thuốc điều trị chứa dược liệu huyết dụ

Tác dụng chữa bệnh của cây huyết dụ được thể hiện thông qua các bài thuốc sau đây:

Công dụng của cây huyết dụ được thể hiện thông qua các bài thuốc chữa chảy máu cam

4. Lưu ý khi dùng huyết dụ

Bên cạnh những tác dụng của huyết dụ trong điều trị, dược liệu này cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ. Vì vậy, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề khi sử dụng huyết dụ như sau:

Như vậy, cây huyết dụ là dược liệu có nhiều công dụng đối với sức khỏe con người. Trong Y Học Cổ Truyền, dược liệu này được sử dụng trong nhiều bài thuốc điều trị các bệnh như chảy máu cam, trĩ, phong thấp, đau nhức xương khớp... Tuy nhiên phương pháp điều trị nào cũng có những tác dụng phụ đi kèm nên người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị trước khi sử dụng trong điều trị bệnh.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Link nội dung: http://thoitiet247.edu.vn/huyet-du-do-a43818.html