Có nên lấy khoé móng chân không? Cách lấy và chăm sóc sau khi lấy khoé

Khoé móng chân là một bộ phận nhỏ, hầu như không ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày nhưng nhiều người vẫn có thói quen loại bỏ chúng. Hãy cùng bài viết dưới đây tìm hiểu về cách lấy khóe móng chân để đảm bảo an toàn, không xước da, nhiễm trùng nhé!

1Khoé móng chân là gì?

Khóe móng chân chính là phần rìa ở 2 bên cạnh nằm phía ngoài cùng của móng và thường mọc thuôn ra hai bên của móng chân. Trong sinh hoạt hàng ngày, khóe móng chân không gây đau hoặc phiền toái. Tuy nhiên, việc lấy khóe móng chân có thể làm tổn thương da và móng chân, dẫn đến nhiễm trùng và sưng mủ.

Khóe móng chân là phần rìa của hai cạnh móng chân

Khóe móng chân là phần rìa của hai cạnh móng chân

2Có nên lấy khoé móng chân hay không?

Bạn có thể lấy khóe móng chân hoặc không lấy tùy thích. Nhưng hầu hết chị em phụ nữ thường chủ động lấy khóe móng chân khi làm móng và có thể vô tình cắt phạm quá sát vào khóe móng, khiến vùng này bị thương, trầy xước gây ra những hậu quả không mong muốn.

Trong trường hợp lấy khóe móng không đúng cách, không biết cách vệ sinh, chăm sóc phù hợp sau khi lấy khóe móng thì có thể bị đau nhức, mưng mủ, chảy máu, nấm chân ở vùng da lấy khóe, thậm chí có thể gây nhiễm trùng móng chân.

Bạn có thể lấy khóe móng chân hoặc không lấy tùy thích

Bạn có thể lấy khóe móng chân hoặc không lấy tùy thích

3Cách lấy khóe móng chân đúng cách, an toàn

Khóe móng chân không ảnh hưởng đến các sinh hoạt thường ngày, vì thế, không cần thiết phải lấy khóe móng chân. Tuy nhiên, nếu bạn muốn lấy khóe móng chân thì cần thực hiện đúng cách, an toàn theo các bước sau:

Cắt móng chân một cách cẩn thận, tránh cắt quá sâu

Bạn nên cắt móng chân một cách cẩn thận, tránh cắt quá sâu

4Lấy khóe móng chân bị sưng mủ phải làm sao?

Nguyên nhân lấy khóe móng chân bị sưng mủ

Lấy khóe móng chân bị sưng mủ là một tình trạng nhiễm trùng thường gặp, có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:

Lấy khóe quá mạnh và sâu có thể làm tổn thương lớp biểu bì da xung quanh móng chân

Lấy khóe quá mạnh và sâu có thể làm tổn thương lớp biểu bì da xung quanh móng chân

Cách lấy khóe móng chân khi bị sưng mủ nhẹ

Trong trường hợp khóe móng chân chỉ bị sưng mủ nhẹ, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp sau để tự điều trị tại nhà:

Bạn nên rửa sạch chân và ngâm chân trong nước ấm từ 10 - 30 phút

Bạn nên rửa sạch chân và ngâm chân trong nước ấm từ 10 - 30 phút

Khi nào cần gặp bác sĩ?

Nếu tình trạng khóe móng chân sưng mủ không cải thiện hoặc có dấu hiệu nặng hơn thì bạn nên đi khám bác sĩ sớm nhất để được điều trị kịp thời. Dưới đây là một số dấu hiệu cho thấy bạn cần đi khám bác sĩ:

Nếu tình trạng khóe móng chân có dấu hiệu nặng hơn thì bạn nên đi khám bác sĩ

Nếu tình trạng khóe móng chân có dấu hiệu nặng hơn thì bạn nên đi khám bác sĩ

5Cách chăm sóc móng sau khi lấy khóe

Sau khi lấy khóe móng chân, bạn cần chăm sóc, vệ sinh đúng cách để phòng ngừa các tình trạng như móng mọc ngược, móng mọc cong, sưng mủ, nhiễm trùng,... Dưới đây là một số cách chăm sóc móng chân sau khi lấy móng:

Bạn nên giữ chân luôn khô ráo để tránh nhiễm trùng

Bạn nên giữ chân luôn khô ráo để tránh nhiễm trùng

6Một số lưu ý chăm sóc và bảo vệ móng chân

Để móng chân luôn khỏe mạnh, bạn cần lưu ý một số điều sau:

Bạn nên rửa chân mỗi ngày và lau khô hoàn toàn

Bạn nên rửa chân mỗi ngày và lau khô hoàn toàn

Bài viết trên đã cung cấp đầy đủ các thông tin về khóe móng chân, việc lấy khóe móng chân đúng cách sẽ giúp bạn tránh được các vấn đề như móng mọc ngược, móng chọc vào da, móng mọc không đều. Tuy nhiên, bạn cần thực hiện cẩn thận để tránh làm tổn thương da nhé!

Link nội dung: http://thoitiet247.edu.vn/khoe-mong-chan-la-gi-a44234.html