Những biện pháp giải quyết tranh chấp cổ đông

tranh chấp cổ đông
Tranh chấp cổ đông gây hậu quả xấu cho công ty

1. Tranh chấp giữa các cổ đông là gì?

Tranh chấp cổ đông là những bất đồng, mâu thuẫn, tranh chấp xảy ra trong quan hệ doanh nghiệp, quản lý và điều hành doanh nghiệp giữa các cổ đông, nhóm cổ đông. Nếu tranh chấp giữa các cổ đông phát sinh sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại của doanh nghiệp.

2. Những loại tranh chấp các cổ đông phổ biến

giải quyết tranh chấp cổ đông
Các loại tranh chấp cổ đông

Các tranh chấp cổ đông nếu không xử lý bằng biện pháp thương lượng, hòa giải kịp thời thì xung đột thường sẽ diễn ra nghiêm trọng hơn, thậm chí phải xử lý theo con đường ra tòa và khiếu nại hành chính (theo nhiều cấp). Bên cạnh đó, các bên tranh chấp có thể vì lợi ích của mình mà bỏ qua sự phát triển của doanh nghiệp. Sự cố ý can thiệp vào hoạt động bình thường của doanh nghiệp dưới nhiều hình thức khác nhau sẽ gây thiệt hại thêm cho doanh nghiệp, chính họ và các bên liên quan.

3. Các phương thức giải quyết tranh chấp cổ đông

3.1 Căn cứ giải quyết khi có tranh chấp

phương thức giải quyết tranh chấp cổ đông
Tranh chấp cổ đông giải quyết bằng con đường khởi kiện

3.2 Cơ quan thẩm quyền giải quyết tranh chấp

tranh chấp giữa các cổ đông
Bên tranh chấp cần làm đơn khởi kiện giải quyết tranh chấp cổ đông

3.3 Đơn khởi kiện giải quyết tranh chấp

Căn cứ theo Điều 189, Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 thì đơn khởi kiện giải quyết tranh chấp cổ đông cần có những nội dung như sau:

“a) Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;

b) Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện;

c) Tên, nơi cư trú, làm việc của người khởi kiện là cá nhân hoặc trụ sở của người khởi kiện là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có).

Trường hợp các bên thỏa thuận địa chỉ để Tòa án liên hệ thì ghi rõ địa chỉ đó;

d) Tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền và lợi ích được bảo vệ là cá nhân hoặc trụ sở của người có quyền và lợi ích được bảo vệ là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có);

đ) Tên, nơi cư trú, làm việc của người bị kiện là cá nhân hoặc trụ sở của người bị kiện là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có). Trường hợp không rõ nơi cư trú, làm việc hoặc trụ sở của người bị kiện thì ghi rõ địa chỉ nơi cư trú, làm việc hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của người bị kiện;

e) Tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân hoặc trụ sở của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có).

Trường hợp không rõ nơi cư trú, làm việc hoặc trụ sở của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì ghi rõ địa chỉ nơi cư trú, làm việc hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;

g) Quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm; những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết đối với người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;

h) Họ, tên, địa chỉ của người làm chứng (nếu có);

i) Danh mục tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện.”

Như vậy, Apolat Legal đã chia sẻ đến bạn toàn bộ nội dung liên quan đến tranh chấp cổ đông cũng như các phương thức giải quyết loại tranh chấp này. Nếu có bất kỳ thắc mắc, câu hỏi nào liên quan đến vấn đề trên, bạn hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo thông tin dưới đây nhé.

Thông tin liên hệ:

Link nội dung: http://thoitiet247.edu.vn/tranh-co-dong-a48651.html