Pass trong bán hàng là gì (những thuật ngữ bán hàng thông dụng)

Nhiều người thường bối rối khi gặp phải một số thuật ngữ tiếng anh trong bán hàng. Ví dụ như “Pass”. Vậy Pass trong bán hàng là gì? Có những thuật ngữ bán hàng thông dụng nào? Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây.

Pass trong bán hàng là gì?

Pass trong tiếng anh có nghĩa là thông qua, đi qua, hoặc thành công. Trong bán hàng, chúng ta hay gặp các cụm từ như “góc pass đồ”, “muốn pass đồ”, “pass lại cửa hàng”…. Vậy pass trong bán hàng ở đây nghĩa là gì?

Pass ở đây có nghĩa là sang tay hoặc chuyển nhượng. Tức chỉ giao dịch nhượng lại, chuyển nhượng hàng hóa, cửa hàng… cho người khác.

Ngoài pass còn rất nhiều các thuật ngữ bán hàng thông dụng khác. Dưới đây là những thuật ngữ thông dụng, thường được sử dụng trong bán hàng. Mà chúng tôi đã sưu tầm và sắp xếp lại. Xin được chia sẻ tới các bạn cùng tham khảo.

Những thuật ngữ bán hàng thông dụng

DA (Distribution & Assortment): Phân phối, bán lẻ

Location: Vị trí, địa điểm

Display: Trưng bày

Pricing: Giá cả

Inventory: Tồn kho

Merchandising: Thúc đẩy bán hàng

Promotion: Chiêu thị

KA (Key Account): Khách hàng trọng yếu

GKA (Global Key Account): Khách hàng trọng yếu mang tính toàn cầu

NKA (National Key Account): Khách hàng trọng yếu mang tính toàn quốc

LKA (Local Key Account): Khách hàng trọng yếu mang tính khu vực

RKA (Retail Key Account): Khách hàng trọng yếu bán lẻ

SM (Shopping Mall): Trung tâm thương mại, Trung tâm mua sắm

HYM (Hyper market): Đại siêu thị, bách hóa lớn

SPM (Super market): Siêu thị

S-SPM (Small-Super market): Siêu thị nhỏ, siêu thị mini

M-SPM (Middle-Super market): Siêu thị vừa, siêu thị tầm trung

L-SPM (Large-Super market): Siêu thị lớn

C&C (Cash & Carry): Bán sỉ (khách hàng tự mua hàng, thanh toán và mang đi)

CVS (Convenience Store): Cửa hàng tiện lợi

GS (Gas Station): cây xăng, cửa hàng tiện lợi

DS (Discount Store): Cửa hàng giảm giá

MT (Modern Trade): Kênh bán hàng hiện đại

TT (Tradi ditional Trade): Kênh bán hàng truyền thống

OT (Organized Trade): Kênh bán hàng hiện đại đặc biệt

OP (On Premise): Kênh ăn uống

HBR (Hotel, Bar, Restaurant): Khách sạn, quán bar, nhà hàng

WHS (Whole saler): Bán buôn

Những thuật ngữ bán hàng thông dụng

2nd tier Ws: Cửa hàng bán buôn cấp 2

DT (Distributor): Cửa hàng phân phối

2nd DT: Cửa hàng phân phối cấp 2

DIST (Distributor System): Hệ thống phân phối

MW (Managed Wholesalers): Quản lý cửa hàng phân phối

PW (Passive Wholesalers): Cửa hàng phân phối truyền thống

DSD (Direct Store Delivery): Giao hàng trực tiếp đến cửa hàng

CSTD (Company Sells Third Party Delivers): Công ty bán hàng, bên thứ 3 vận chuyển

DC (Distribution Center): Trung tâm phân phối

TPL (Third Party Logistics): Bên vận chuyển thứ ba

CRP (Continous Replenishment): Liên tục bổ sung hàng hóa

CAO (Computer Assisted Ordering): Máy tính hỗ trợ đặt hàng

PUR (Purchase): Mua hàng

OOS (Out of Stock): Thiếu hàng

Days Inventory day: Số ngày tồn kho

SKU (Stock Keeping Uint): Đơn vị lưu kho

>> Stt chào ngày mới bán hàng (Stt bán hàng online trên mạng tương tác khách hàng)

UPC (Universal Product Code): Mã sản phẩm chung

Bar Code: Mã vạch

Slim (Slim): Bao bì mỏng

TC: Lon sắt

AC: Lon nhôm

TF (Tetea Pak): Bao bì vô trùng Tetea Pak (Bao bì giấy)

PET: Chai nhựa

POSM (Point of Sale Materials): Sản phẩm trưng bày

GE (Gondola End): Kệ cuối

MIT (Marketing Impact Team): Trưng bày mang tính tổng thể ở nơi bán hàng, chất thùng

PG (Promotion Girl): Người mẫu quảng cáo

P-T (Part-timer): Người làm việc bán thời gian

Những thuật ngữ bán hàng thông dụng

POP (Point Of Purchase): Điểm mua hàng

Price discount: Giá Giảm, Giá Chiết Khấu

On-Pack: Tặng kèm

Sampling: Ăn thử

Road Show: Biểu diễn lưu động, Trình diễn sản phẩm

DM (Direct Mail): Thư quảng cáo, thư trực tiếp (Tiếp thị bằng cách gửi thư trực tiếp)

PR (Public Relation): Quan hệ công chúng

NF (News Paper): Báo, tạp chí

AD (Advertisement): Quảng cáo

GRP (Gross Rating Point): Tổng lượt theo dõi quảng cáo

Loyalty: Mức độ trung thành, lòng trung thành

Penetration: Mức độ thâm nhập

Value Share: Thị phần

AVE (Average): Trung bình, bình quân

WTD (Weighted): Gia quyền

NUM (Numeric): Số

PP (Previous Period): Kỳ trước

YA (Year Ago): Cùng kỳ năm ngoái

VOL (Volume): Lượng bán hàng

VAL (Value): Giá trị bán hàng

VAL-PP (Value PP): Giá trị bán hàng kỳ trước

VAL-YA (Value YA): Giá trị bán hàng cùng kỳ năm ngoái

YTD (Year To Date): Từ đầu năm đến nay

MTD (Means Month to Date): Trong kỳ đến ngày hôm nay

SPPD (Sales Per Point of Distribution): Đo lường sản lượng, doanh thu bán được trên 1 đơn vị độ phủ

BTL (Below The Line): Tiếp thị dưới vạch

ATL (Above The Line):Tiếp thị trên vạch

ABC (Activity based costing): Tính chi phí dựa trên hoạt động

Những thuật ngữ bán hàng thông dụng

U&A (Usage and Attitude): Hành vi và thái độ (điều tra thị trường)

FGD (Focus Group Discuss): Phỏng vấn nhóm, thảo luận nhóm

Store Check: Điều tra cửa hàng, điều tra đầu cuối.

CR: Đại diện bán hàng, Đại diện Kinh doanh

CR-OP: Đại diện bán hàng, Đại diện Kinh doanh kênh dịch vụ ăn uống

CR-OT: Đại diện bán hàng, Đại diện Kinh doanh kênh dịch vụ ăn uống kênh bán hàng hiện đại đặc biệt

CR-MT: Đại diện bán hàng, Đại diện Kinh doanh kênh bán hàng hiện đại

CR-TT: Đại diện bán hàng, Đại diện Kinh doanh kênh bán hàng truyền thống

4P: Product (sản phẩm hoặc dịch vụ), Price (Gias), Place (Distribution - phân phối), Promotion (xúc tiến hay còn gọi là chiêu thị)

4C: Consumer (giải pháp cho khách hàng), Cost (chi phí của khách hàng), Convenience (thuận tiện), Communication (giao tiếp).

4S: speed (tốc độ), Service (dịch vụ), Satisfaction (sự hài lòng), Sincerity (chân thành)

SWOT: Strengths (thế mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức)

FABE: Feature (Mô tả thuộc tính), Advantage (lợi thế), Benefit (lợi ích), Envidence (bằng chứng)

Nguồn: copy

Link nội dung: http://thoitiet247.edu.vn/pass-lai-la-gi-a9988.html