Cây lác (cây cói): Ý nghĩa, hình ảnh, cách trồng, chăm sóc tại nhà

Cây lác (cây cói) thuộc loài cỏ dại nên rất dễ trồng, dễ sống và không kén đất. Trước đây, cây lác mọc khắp từ đầm lầy đến đồng ruộng. Thế nhưng ngày nay, nhờ trồng loại cây này mà người dân miền Tây đã vươn lên khấm khá. Cùng Bách hoá XANH tìm hiểu rõ hơn về cây lác qua bài viết dưới đây nhé!

1 Cây lác cây là gì?

Nguồn gốc và ý nghĩa của cây lác

Nguồn gốc của cây lácNguồn gốc của cây lácCây lác (cây cói) có tên khoa học Cyperus Malaccensic Lamk thuộc họ Cyperaceae. Chúng có ba loại là lác hoa trắng, lác hoa nâu và lác ba cạnh.Chúng có nguồn gốc từ Đông Nam Á, sau đó phân bố rộng ra về các vùng phía Tây như Iraq, Ấn Độ, phía Bắc tới Nam Trung Quốc, phía Nam tới châu Úc và Indonesia.Tại Việt Nam, cây lác được trồng tại 26 tỉnh và thành phố ven biển, với diện tích rất lớn lên đến 12.869 ha.Hai loại lác hoa trắng và lác hoa nâu được trồng chủ yếu ở 3 vùng: Vùng đồng bằng Sông Hồng, Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ; Vùng đồng bằng sông Cửu Long.Lác ba cạnh thì ít phổ biến hơn rất nhiều.

Đặc điểm của cây lác

Cây lác là loại cây sống lâu năm, thường mọc ở nơi ẩm ướt. Cấu tạo của cây lác gồm 2 phần chính:Cây lác thường mọc ở nơi ẩm ướtCây lác thường mọc ở nơi ẩm ướtHoa lác thuộc loại hoa lưỡng tínhHoa lác thuộc loại hoa lưỡng tính

2 Tác dụng của cây lác

Dùng làm chiếu và các hàng thủ công khácLác được sử dụng chủ yếu để dệt chiếu và sản xuất các hàng thủ công mỹ nghệ. Từ cây lác mảnh mai, dưới bàn tay khéo léo của các nghệ nhân cùng với sự sáng tạo không ngừng nghỉ đã tạo ra hàng ngàn sản phẩm mỹ nghệ như túi, làn, dép, mũ,..Lác dùng làm đồ thủ công mỹ nghệLác dùng làm đồ thủ công mỹ nghệChiếu lác được làm ra bằng cách dùng những sợi lác phơi khô, rồi dệt và liên kết lại bằng sợi đay. Ngoài ra, nhằm tăng thêm tính thẩm mỹ cho những chiếc chiếu, người thợ thường nhuộm màu sợi lác hoặc vẽ lên trên đó những hoa văn đặc trưng.Dùng làm thuốcNgoài công dụng là làm chiếu và các mặt hàng thủ công ra, lát còn được xem là một bài thuốc hay để chữa các bệnh như phù thũng, bụng chướng, chữa ăn không tiêu, tích trệ, chướng bụng, chữa trẻ em chán ăn, người gầy yếu, chữa thông tiểu…Bộ phận được dùng là thân rễ hay thân ngầm. Thân ngầm chứa 3,1% tanin; 0,7% flavonoid; 0,5 % tinh dầu và 0,5% alkaloid.Cây lác dùng làm thuốc chữa bệnhCây lác dùng làm thuốc chữa bệnhNgoài các tác dụng trên, trồng lác còn có tác dụng bảo vệ đê điều, cải tạo đất mặn. Lá lác có thể dùng để làm thức ăn cho gia súc.

3 Cách trồng và chăm sóc cây lác

Cách trồng cây lác tại nhà

Chuẩn bị giống lácSử dụng ruộng lác đúng giống, lưu gốc từ 3-5 năm để tách mống lác. Mầm lác khi tách có chiều cao từ 15 -30 cm, đường kính từ 3 - 5 mm, là tốt nhất. Nếu bạn chọn cây lác đã trưởng thành để nhân giống, nên cắt ngắn còn 30 cm. Tách mống để trồng, 2 - 3 mầm/khóm. Sau khi tách mầm lác nên trồng ngay.Trong điều kiện chưa kịp chuẩn bị đất, có thể bảo quản trong bóng mát, giữ ẩm gốc từ 3 - 5 ngày. Tỉa mống từ 1 sào có thể cung cấp giống trồng cho 8 sào.Làm đất trồng lác Chọn có độ mặn từ 0,1-0,2%; độ pH từ 6-7; độ sâu tầng đất trên 50cm, có độ sâu bùn 30-40cm, lớp cuối cùng không có cát trắng. Chọn chân ruộng có nước vào ra, lên xuống dễ dàng.Làm đất tơi nhuyễn kết hợp diệt cỏ dại theo các bước sau:Bạn cày sâu 18-20cm, tiếp tục bừa vỡ rồi cho nước vào xăm xắp vài hôm để cỏ mọc, sau đó bừa nhuyễn rồi cho nước ngập 20-25cm ngâm 7-10 ngày.Tiếp tục cày lật ở độ sâu 13-15cm, bừa vỡ lại cho nhừ cỏ, tiếp tục cho nước ngập 10-15cm trong 7-10ngày sau đó rút nước bừa lại cho phẳng mặt ruộngLàm cỏ chuẩn bị ruộng cấyLàm rãnh tưới và nhongTrên mặt ruộng, vét một rãnh nhỏ rộng 30cm, sâu 10 - 15cm. Ngoài ra, xung quanh ruộng cũng làm nhong để thuận cho tưới tiêu và hạn chế cỏ dại lây lan vào ruộng.

Trong điều kiện sản xuất với qui mô lớn phải trồng lác thành vùng tập trung, gồm nhiều khu nhỏ có hệ thống đê, cống, kênh và mương để chủ động tưới tiêu.

Cách chăm sóc cây lác

Trừ cỏRuộng lác mới trồng, sau cấy 20-30 ngày làm cỏ lần đầu, sau đó tùy theo cỏ nhiều hay ít mà làm cỏ ngay khi có thể, thường là 1 lần/tháng.Dùng trấu che phủ sau khi làm cỏ sạch có tác dụng hạn chế cỏ mọc. Ruộng lác sau khi thu hoạch, phải dọn sạch rác bổi và làm cỏ ngay.Tưới tiêuThời kỳ đâm tiêm, đẻ nhánh, ruộng lác cần được giữ ẩm thường xuyên, đảm bảo lác đẻ nhánh khỏe, gốc trắng, phẩm chất tốt. Mực nước ở ruộng lác thời kỳ này nên để từ 4 - 5cm.Thời kỳ vươn cao, mực nước cần được duy trì ở mức 2 - 3cm. Mặt khác, trong thời kỳ này, cây lác chịu mặn yếu nên nguồn nước tưới cho lác trong thời kỳ này yêu cầu độ mặn từ 0,08 - 0,25% thì lác sinh trưởng tốt.Thời kỳ thu hoạch, nước cần được rút ra khỏi ruộng trước 10 - 15 ngày. Thời kỳ lác chín cần giữ ẩm để tránh bị lác xuống bộ Nếu chưa thu hoạch nên để mực nước 3 - 5cm.Cách chăm sóc cây cóiCách chăm sóc cây lác

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây lác

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây cóiLưu ý khi trồng và chăm sóc cây lác

4 5 hình ảnh đẹp về cây lác

Thu hoạch cây cóiThu hoạch cây lácPhơi cóiPhơi lácRuộng cói nhìn từ trên caoRuộng lác nhìn từ trên caoMùa thu hoạch cói ở làng chiếuMùa thu hoạch lác ở làng chiếu

Chọn mua xịt phòng, sáp thơm bán tại Báo Đắk Nông:

Link nội dung: http://thoitiet247.edu.vn/cay-coi-a24435.html