Bà bầu ăn mít được không? Lời giải đáp từ chuyên gia

“Mẹ bầu ăn mít được không?” là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Thực tế, mít là loại trái cây không những có mùi thơm đặc trưng mà còn mang lại nhiều lợi ích cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, việc lạm dụng mít cũng gây nên những ảnh hưởng không mong muốn. Chi tiết hơn, mời bạn cùng Pharmacity khám phá loại trái này ngay sau đây.

Mẹ bầu ăn mít được không?

Mẹ bầu ăn mít được không? Câu trả lời là CÓ. Bởi theo các chuyên gia, mít là loại trái cây có chứa lượng lớn vitamin B6 cùng với các khoáng chất như kali và chất chống oxy hóa. Đây được xem là những dưỡng chất rất cần thiết cho phụ nữ mang thai. Vậy nên, mẹ bầu có thể yên tâm ăn mít trong bất cứ giai đoạn nào của thai kỳ nhé!

Tuy nhiên, việc sử dụng mít mang lại nhiều lợi ích chỉ khi bạn sử dụng chúng có chừng mực. Ngoài ra, đối với các mẹ bầu gặp vấn đề về sức khỏe thì nên tham khảo bác sĩ điều trị nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe mẹ và bé.

Bà bầu ăn mít được không?
Bà bầu ăn mít được không?

Giá trị dinh dưỡng của mít

Sau khi đã giải đáp vấn đề về việc bà bầu ăn mít được không, chúng ta cũng nên biết thêm một số dưỡng chất thiết yếu khi ăn mít. Cụ thể, trong 100g mít sẽ cung cấp:

Thành phần dinh dưỡng có trong mít
Thành phần dinh dưỡng có trong mít

Lợi ích của mít đối với mẹ bầu

Trong thực tế, nhiều người cho rằng phụ nữ mang thai tuyệt đối không nên ăn mít, bởi chúng có thể làm sảy thai. Tuy nhiên, những quan điểm này là hoàn toàn sai, bởi nếu chỉ tiêu thụ mít với lượng vừa đủ không những không gây hại mà còn đem lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe mẹ và bé. Cụ thể:

Các lợi ích mà mít đem lại cho bà bầu
Các lợi ích mà mít đem lại cho bà bầu

Tác hại đối với sức khỏe mẹ bầu khi ăn mít không đúng cách

Tuy câu hỏi mẹ bầu ăn mít được không đã được giải đáp ngay trên bài viết, nhưng việc lạm dụng mít cũng gây nên nhiều hậu quả khó lường. Cụ thể, dưới đây là một số tác hại đối với sức khỏe mẹ bầu khi ăn loại quả này không đúng cách:

Ăn mít không đúng cách có thể làm cho bà bầu bị đầy bụng, khó tiêu
Ăn mít không đúng cách có thể làm cho bà bầu bị đầy bụng, khó tiêu

Xem thêm: Bà bầu ăn mận được không? Lợi ích và những lưu ý quan trọng

Cách ăn mít đúng khi mang thai

Nếu biết cách ăn mít thì chúng đích thực là loại quả an toàn và bổ dưỡng với phụ nữ mang thai. Vì thế, để lựa chọn mít cũng như bảo quản đúng cách, bạn có thể tham khảo một phương pháp dưới đây:

Bảo quản mít trong tủ lạnh với hộp đựng để mít chín lâu và an toàn
Bảo quản mít trong tủ lạnh với hộp đựng để mít chín lâu và an toàn

Lượng mít an toàn cho bà bầu

Không chỉ riêng đối với mít, tất cả các loại trái cây chỉ nên ăn với lượng vừa phải nhằm đảm bảo an toàn cho mẹ bầu. Chi tiết hơn, đối với lượng mít phù hợp mà phụ nữ mang thai nên tiêu thụ là từ 80 - 100g mỗi ngày. Bởi nếu cơ thể nạp quá nhiều mít sẽ gây ra tác dụng phụ, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và quá trình phát triển của bé.

Không những vậy, đối với phụ nữ mang thai tuyệt đối không ăn mít khi cơ thể đang đói hoặc ăn vào buổi tối. Bởi điều này sẽ làm tăng lượng đường đột ngột, xuất hiện các tình trạng như hoa mắt, chóng mặt, khó tiêu hay đầy bụng. Do đó, bạn có thể ăn mít trong khoảng thời gian từ 1 - 2 giờ sau bữa cơm.

Bà bầu chỉ nên ăn mít sau bữa cơm khoảng 1-2 tiếng.
Bà bầu chỉ nên ăn mít sau bữa cơm khoảng 1-2 tiếng.

Những mẹ bầu nào không nên ăn mít?

Với những công dụng tuyệt vời từ loại quả này, có thể thấy mức độ lo lắng về việc mẹ bầu ăn mít được không cũng được giảm xuống. Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa, loại trái cây này chỉ phát huy tác dụng đối với phụ nữ mang thai có sức khỏe tốt, ngoài ra thì một số đối tượng sau nên hạn chế ăn mít, như:

Bà bầu bị béo phì không nên ăn mít
Bà bầu bị béo phì không nên ăn mít

Như vậy, bài viết đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc về việc mẹ bầu ăn mít được không cũng như gợi ý một số cách để ăn loại trái cây này phù hợp với cơ thể. Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo ý kiến từ bác sĩ và lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua mít nhé!

Nguồn tham khảo: Tổng hợp

Xin lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Độc giả vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể và chính xác nhất.

Xem thêm:

Link nội dung: http://thoitiet247.edu.vn/bau-3-thang-dau-an-mit-duoc-khong-a36900.html