Top 10 thuốc trị ho có đờm hiệu quả và lưu ý khi sử dụng thuốc

Ho có đờm là triệu chứng phổ biến của bệnh lý đường hô hấp, gây khó chịu và ảnh hưởng chất lượng cuộc sống. Sử dụng thuốc trị ho có đờm là giải pháp hữu hiệu giúp giảm ho và dễ thở hơn. Hãy cùng tìm hiểu top 10 thuốc trị ho có đờm hiệu quả và một số lưu ý khi sử dụng thuốc qua bài viết dưới đây nhé!

1Ho có đờm là gì?

Ho có đờm là tình trạng ho kèm theo đờm, thường xuất hiện khi có nhiễm trùng đường hô hấp do virus hoặc vi khuẩn, đặc biệt là ở trẻ em.

Đờm là chất nhầy dư thừa được tiết ra khi cơ thể bị nhiễm trùng như cảm lạnh hoặc cảm cúm. Phản xạ ho giúp đẩy đờm ra khỏi phổi và đường thở, mặc dù đôi khi có thể làm gián đoạn giấc ngủ và gây khó thở.

Dù thường không đáng lo ngại và có thể tự khỏi sau vài tuần, ho có đờm có thể được giảm nhẹ bằng một số biện pháp khắc phục tại nhà để người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn.[1]

Ho có đờm là tình trạng ho kèm theo đờm

Ho có đờm là tình trạng ho kèm theo đờm

2Nguyên nhân gây ho đờm

Nhiễm trùng đường hô hấp

Ho đờm thường xảy ra do nhiễm trùng đường hô hấp kèm theo các triệu chứng như mệt mỏi, đau họng, sốt hoặc ớn lạnh. Các loại nhiễm trùng này có thể dẫn đến tăng sản xuất đờm, bao gồm:

Ho đờm thường xảy ra do nhiễm trùng đường hô hấp

Ho đờm thường xảy ra do nhiễm trùng đường hô hấp

Giãn phế quản

Giãn phế quản là tình trạng ống phế quản mở rộng, dày lên, mềm và có sẹo do viêm mãn tính, gây sản xuất chất nhầy quá mức dẫn đến ho có đờm và tăng nguy cơ nhiễm trùng phổi. Một số triệu chứng khác của giãn phế quản bao gồm:

Giãn phế quản gây ra ho đờm

Giãn phế quản gây ra ho đờm

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là một bệnh lý đường hô hấp mạn tính và tiến triển với đặc trưng là tắt nghẽn đường khí thở ra. Các triệu chứng của COPD bao gồm:

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) gây ho đờm

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) gây ho đờm

Suy tim sung huyết (CHF)

Suy tim sung huyết (CHF) xảy ra khi tim gặp khó khăn trong việc bơm máu khắp cơ thể. Khi tim trái bơm máu không hiệu quả sẽ gây ra hiện tượng dịch rò rỉ vào các túi khí trong phổi. Kết quả là dẫn đến ho đờm, ran ngáy và thở khò khè.

Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA), CHF có thể tiết ra chất nhầy màu hồng. Một số triệu chứng khác bao gồm:

Suy tim sung huyết dẫn đến ho đờm và thở khò khè

Suy tim sung huyết dẫn đến ho đờm và thở khò khè

Viêm xoang

Viêm xoang là một bệnh lý thường gặp, xảy ra khi các xoang trong khu vực mũi bị viêm nhiễm. Tình trạng này làm tăng sản xuất dịch nhầy từ xoang mũi. Khi dịch từ xoang chảy xuống hầu họng sẽ gây kích thích và ho đờm.

Dịch từ xoang bị viêm sẽ gây kích thích và ho đờm

Dịch từ xoang bị viêm sẽ gây kích thích và ho đờm

Tiếp xúc với chất kích thích

Các chất hóa học, khói, bụi, hơi cay, hơi axit và chất gây dị ứng có thể kích ứng đường hô hấp, khiến cơ thể sản xuất nhiều đờm và kích thích ho để loại bỏ những tác nhân độc hại này.

Ho đờm khi tiếp xúc với chất kích thích để loại bỏ chất độc hại

Ho đờm khi tiếp xúc với chất kích thích để loại bỏ chất độc hại

3Top 10 thuốc trị ho có đờm hiệu quả

Thuốc long đờm halixol

Xuất xứ: Egis (Hungary)

Thành phần: Hoạt chất chính là Ambroxol hydroclorid 30mg.

Công dụng:

Đối tượng sử dụng: Người lớn và trẻ từ 5 tuổi trở lên.

Cách dùng:

Lưu ý:

Thuốc long đờm ambroxol

Xuất xứ: Domesco (Việt Nam)

Thành phần: Hoạt chất chính là Ambroxol hydroclorid 30mg.

Công dụng:

Đối tượng sử dụng: Người lớn và trẻ từ 5 tuổi trở lên.

Cách dùng:

Lưu ý:

Thuốc tiêu đờm trẻ em acemuc

Xuất xứ: Sanofi (Pháp)

Thành phần: Hoạt chất chính là Acetylcystein 200mg.

Công dụng:

Đối tượng sử dụng: Người lớn và trẻ từ 2 tuổi trở lên.

Cách dùng:

Lưu ý:

Thuốc tiêu đờm bromhexin

Xuất xứ: F.T.Pharma (Việt Nam)

Thành phần: Hoạt chất chính là Bromhexin HCl 4mg.

Công dụng:

Đối tượng sử dụng: Người lớn và trẻ từ 2 tuổi trở lên.

Cách dùng:

Lưu ý:

Thuốc long đờm exomuc

Xuất xứ: Bouchara Recordati (Pháp)

Thành phần: Hoạt chất chính là Acetylcystein 200mg.

Công dụng:

Đối tượng sử dụng: Người lớn và trẻ từ 2 tuổi trở lên.

Cách dùng:

Lưu ý:

Thuốc tiêu đờm bisolvon

Xuất xứ: Boehringer Ingelheim (Đức)

Thành phần: Hoạt chất chính là Bromhexine hydrochloride 8mg.

Công dụng:

Đối tượng sử dụng: Người lớn và trẻ từ 2 tuổi trở lên.

Cách dùng:

Lưu ý:

Thuốc làm loãng đờm Philmyrtol

Xuất xứ: Phil Inter Pharma (Mỹ)

Thành phần: Hoạt chất chính là Myrtol 300mg.

Công dụng:

Đối tượng sử dụng: Người lớn và trẻ từ 7 tuổi trở lên.

Cách dùng:

Lưu ý:

Thuốc tiêu đờm acetylcystein

Xuất xứ: Stella (Việt Nam)

Thành phần: Hoạt chất chính là Acetylcystein 200mg

Công dụng:

Đối tượng sử dụng: Người lớn và trẻ từ 2 tuổi trở lên.

Cách dùng:

Lưu ý:

Thuốc long đờm Terpinzoat

Xuất xứ: TV.Pharm (Việt Nam)

Thành phần: Hoạt chất là Terpin hydrat 100mg, Natri benzoat 50mg.

Công dụng:

Đối tượng sử dụng: Người lớn và trẻ trên 30 tháng tuổi.

Cách dùng:

Lưu ý:

Thuốc long đờm Molitoux

Xuất xứ: Domesco (Việt Nam)

Thành phần: Hoạt chất chính là Eprazinon dihydroclorid 50mg.

Công dụng:

Đối tượng sử dụng: Người lớn.

Cách dùng:

Lưu ý:

4Lưu ý khi sử dụng thuốc trị long đờm

Việc sử dụng thuốc trị ho có đờm đúng cách là rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả điều trị và an toàn cho sức khỏe. Dưới đây là một số lưu ý quan trọng khi sử dụng thuốc long đờm:

Uống nước ấm khi sử dụng thuốc trị long đờm để làm loãng đờm

Uống nước ấm khi sử dụng thuốc trị long đờm để làm loãng đờm

5Một số biện pháp hỗ trợ giảm triệu chứng ho có đờm

Máy tạo độ ẩm

Máy tạo độ ẩm có thể giúp bạn tránh hít thở không khí khô, đặc biệt là vào ban đêm. Cổ họng khô có thể dễ bị kích ứng và viêm hơn. Sử dụng máy tạo độ ẩm giúp đờm trong đường hô hấp trở nên loãng hơn và dễ dàng tống ra khỏi phổi hơn.[1]

Máy tạo độ ẩm có thể giúp bạn tránh hít thở không khí khô

Máy tạo độ ẩm có thể giúp bạn tránh hít thở không khí khô

Tắm hoặc xông hơi ướt

Tắm vòi sen có hơi nước có thể giúp làm ẩm không khí bạn hít vào. Nó cũng có thể giúp phá vỡ chất nhầy trong đường hô hấp. Bạn nên tắm dưới vòi sen hoặc trong phòng tắm xông hơi ít nhất 5 phút và có thể lặp lại nếu cần thiết.[1]

Tắm vòi sen có hơi nước có thể giúp làm ẩm không khí bạn hít vào

Tắm vòi sen có hơi nước có thể giúp làm ẩm không khí bạn hít vào

Mật ong

Mật ong tự nhiên là một trong những cách trị ho có đờm hiệu quả nhất. Theo một đánh giá được công bố vào năm 2021, mật ong có thể giúp điều trị nhiễm trùng đường hô hấp trên và ho cấp tính hiệu quả hơn các loại thuốc thông thường.

Tuy nhiên, các tác giả của bài đánh giá vẫn lưu ý rằng cần có nhiều nghiên cứu hơn về vấn đề này. Không nên dùng mật ong cho trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi vì nó có thể gây ngộ độc.[1]

Mật ong là một trong những cách trị ho có đờm hiệu quả nhất

Mật ong là một trong những cách trị ho có đờm hiệu quả nhất

Thuốc ho thảo dược

Bạn có thể thử dùng thuốc trị ho tự nhiên được làm từ mật ong, chanh, bạch đàn, cây xô thơm, húng tây hoặc bạc hà. Một số loại thuốc ho cũng có thể chứa tinh dầu bạc hà, có thể giúp làm mát đường thở của bạn.[1]

Thuốc trị ho thảo dược có thể hỗ trợ giảm triệu chứng ho có đờm

Thuốc trị ho thảo dược có thể hỗ trợ giảm triệu chứng ho có đờm

Vitamin C

Vitamin C giúp tăng cường hệ thống miễn dịch và có thể giúp giảm thời gian bị cảm lạnh. Một số nghiên cứu gợi ý rằng dùng vitamin C làm giảm thời gian của các triệu chứng như mệt mỏi, ho, ớn lạnh... nếu bạn bị cảm lạnh.

Bạn nên ăn một quả cam hoặc uống nước cam tươi mỗi ngày trong mùa lạnh.[1]

Vitamin C giúp giảm thời gian bị ho

Vitamin C giúp giảm thời gian bị ho

Tinh dầu

Tinh dầu tràm là lựa chọn an toàn và hiệu quả để trị ho

Tinh dầu tràm là lựa chọn an toàn và hiệu quả để trị ho

Đảm bảo cung cấp đủ nước cho cơ thể

Khi bị nhiễm trùng, việc cung cấp đủ nước là cực kỳ quan trọng. Nước giúp giữ ẩm cổ họng, tránh khô và viêm. Hãy uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày.[1]

Bạn nên uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày

Bạn nên uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày

Rửa mũi

Bình neti là một dụng cụ hữu ích để rửa mũi bằng nước muối, không chỉ giúp giảm nghẹt mũi mà còn có thể làm dịu các triệu chứng ho có đờm và đau họng ở cả người lớn và trẻ em.

Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, bạn nên sử dụng nước đã được tiệt trùng hoặc nước đun sôi để nguội thay vì nước máy. Theo khuyến cáo của FDA, hãy giữ bình đựng nước và nước rửa mũi sạch sẽ để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn từ các vi khuẩn có hại.[1]

Bình neti là một dụng cụ hữu ích giúp giảm nghẹt mũi

Bình neti là một dụng cụ hữu ích giúp giảm nghẹt mũi

Trà thảo dược

Trà thảo dược giúp làm dịu chứng viêm trong cổ họng

Trà thảo dược giúp làm dịu chứng viêm trong cổ họng

5Bảng tổng hợp

Tên sản phẩm Xuất xứ Công dụng Đối tượng sử dụng Cách dùng Thuốc long đờm halixol Egis (Hungary)

Điều trị các bệnh tắc nghẽn đường hô hấp cấp tính và mạn tính do sản sinh quá nhiều nhầy và đàm

Tăng cường hòa tan đàm nhầy trong các bệnh viêm mũi - họng

Người lớn và trẻ từ 5 tuổi trở lên

Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 2 - 3 ngày đầu là 1 viên x 3 lần/ngày, những ngày tiếp theo dùng liều 1 viên x 2 lần/ngày hoặc ½ viên x 3 lần/ngày.

Trẻ em 5 - 12 tuổi: liều thường dùng là ½ viên x 2 - 3 lần/ngày.

Thuốc long đờm ambroxol Domesco (Việt Nam) Điều trị các bệnh đường hô hấp cấp hoặc mạn tính có kèm tăng tiết dịch phế quản không bình thường Người lớn và trẻ từ 5 tuổi trở lên

Người lớn và trẻ trên 10 tuổi: ngày 2 lần, 30 - 60mg/lần.

Trẻ 5 - 10 tuổi: ngày 2 lần, 30mg/lần.

Thuốc tiêu đờm trẻ em acemuc Sanofi (Pháp) Điều trị các rối loạn về tiết dịch đường hô hấp Người lớn và trẻ từ 2 tuổi trở lên

Người lớn và trẻ trên 7 tuổi: ngày 3 lần, 1 gói/lần.

Trẻ từ 2 - 7 tuổi: ngày 2 lần, 1 gói/lần.

Thuốc tiêu đờm bromhexin F.T.Pharma (Việt Nam) Điều trị rối loạn tiết dịch phế quản Người lớn và trẻ từ 2 tuổi trở lên

Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 3 lần/ngày, mỗi lần 8 - 16mg.

Trẻ từ 6 - 12 tuổi: 2 lần/ngày, mỗi lần 4mg.

Trẻ nhỏ 2 - 6 tuổi: 2 lần/ngày, mỗi lần 4mg.

Thuốc long đờm exomuc Bouchara Recordati (Pháp) Điều trị các rối loạn chất tiết phế quản Người lớn và trẻ từ 2 tuổi trở lên

Người lớn và trẻ trên 7 tuổi: uống 3 lần mỗi ngày, 1 gói/lần.

Trẻ từ 2 - 7 tuổi: uống 2 lần mỗi ngày, 1 gói/lần.

Thuốc tiêu đờm bisolvon Boehringer Ingelheim (Đức) Làm loãng đờm trong các bệnh phế quản phổi cấp hoặc mạn tính có kèm theo sự tiết chất nhầy bất thường và giảm sự vận chuyển chất nhầy. Người lớn và trẻ từ 2 tuổi trở lên

Người lớn và trẻ trên 12 tuổi: 3 lần mỗi ngày, 1 viên (8mg).

Trẻ 6 - 12 tuổi: 3 lần mỗi ngày, 1/2 viên (4mg).

Trẻ nhỏ 2 - 6 tuổi: 2 lần mỗi ngày, 1/2 viên (4mg).

Thuốc làm loãng đờm Philmyrtol Phil Inter Pharma (Mỹ) Giúp làm loãng đờm và thúc đẩy di chuyển, giúp dễ khạc đờm và giảm viêm Người lớn và trẻ từ 7 tuổi trở lên.

Người lớn và trẻ từ 12 tuổi trở lên: 1 viên, 3 - 4 lần/ngày (viêm cấp tính), 1 viên, 2 lần/ngày (viêm mạn tính).

Trẻ từ 7 - 11 tuổi: 1 viên, 2 - 3 lần/ngày (viêm cấp tính), 1 viên, 1 - 2 lần/ngày (viêm mạn tính).

Thuốc tiêu đờm acetylcystein Stella (Việt Nam) Thuốc tiêu chất nhầy, hỗ trợ điều trị các bệnh lý hô hấp có đờm đặc quánh Người lớn và trẻ từ 2 tuổi trở lên

Người lớn (1 viên 200mg x 3 lần/ngày)

Trẻ từ 2 - 6 tuổi (1 viên 200mg x 2 lần/ngày)

Thuốc long đờm Terpinzoat TV.Pharm (Việt Nam) Giảm triệu chứng ho và long đờm trong các trường hợp viêm phế quản cấp hoặc mạn tính. Người lớn và trẻ trên 30 tháng tuổi

Người lớn: uống ngày 2 - 3 lần, 1 - 2 viên/lần.

Trẻ em ≥ 30 tháng tuổi: ngày uống 1 viên, chia làm 1 - 2 lần/ngày.

Thuốc long đờm Molitoux Domesco (Việt Nam) Làm long đờm, loãng đờm, giúp thông thoáng đường thở để dễ thở hơn. Người lớn Uống chia làm 3 lần, 3 - 6 viên/ngày

Với những loại thuốc và biện pháp trị ho đàm đơn giản, bạn có thể kiểm soát và giảm thiểu triệu chứng ho có đàm một cách hiệu quả. Hãy chia sẻ bài viết này đến người thân và bạn bè để cùng nhau bảo vệ sức khỏe đường hô hấp nhé!

Link nội dung: http://thoitiet247.edu.vn/thuoc-tri-ho-nhanh-nhat-a43490.html